Cây bông không chỉ được biết đến là loài cây có giá trị kinh tế cao mà nó còn được sử dụng để trang trí nhà cửa hay làm các bài thuốc dân gian. Để trồng loài cây này không hề khó, bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu về đặc điểm và công dụng của loài cây này.
Thông tin sơ lược về cây bông
Cây bông được biết đến là một loại cây trồng có sợi và chúng thuộc họ Malvaceae, chi Gossypium, các sợi bông mà loài cây này tạo ra là loại nguyên liệu tốt nhất cho ngành công nghiệp dệt may. Có thể thấy đây là loài cây mang lại hiệu quả kinh tế khá cao và mang lợi lợi nhuận khổng lồ cho các nước xuất khẩu bông lớn như Mỹ, Australia, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ…
Đối với nhiều nơi người ta cho rằng không có một loài cây nào có thể đem lại lợi nhuận lớn như là cây bông, đối với nước ta thì sản lượng trồng cây đang ngày càng tăng lên. Do đó có thể thấy việc trồng bông đang góp phần giúp cho bà con trồng bông có công ăn việc làm và thoát khỏi cảnh đói nghèo.
Đặc điểm cây bông
Cây bông hay còn được gọi với cái tên là cát đằng, madia và chúng có tên khoa học là Thunbergia grandiflora, loài thực vật này có những đặc điểm như sau:
- Cây bông mọc ở nhiều vùng khí hậu khác nhau và chủ yếu là ở những nơi có không gian thoáng đãng và có ánh nắng mặt trời chiếu vào.
- Cây bông có kích thước khá bé và chúng có tương đối ít cành con mọc ra, các cành sẽ có kích thước khoảng 20 đến 30cm.
- Loài cây này thuộc nhóm cây ưa ẩm và ưa sáng vì vậy mà nó có thể mọc ở trên các loài cây gỗ hay các vách đá, cây bụi và chúng có thể chịu được khí hậu khắc nghiệt.
- Cây bông thuộc loại dây leo và chúng có độ dài trung bình khoảng 10 đến 15m, thân cây hình trụ và có lông nhỏ.
- Lá của cây mọc so le nhau và có cuống dài 3 đến 4cm, phiến lá có hình bầu dục và chia nhiều thùy, lá có gân và cả hai mặt lá đều có lông bám.
- Hoa của cây bông có thể mọc thành chùm và ở kẽ lá sẽ có kích thước lớn, chúng thường nở hoa vào đầu mùa hè và mùa thu, tràng hoa khá đẹp và có lông trắng, nhị hoa có 4 nhị và bầu nhẵn và gốc đính tràng.
- Quả của cây có hình nang nhẵn và có mũi nhọn dài.
- Lá cây và rễ cây là những bộ phận được sử dụng trong các bài thuốc chữa bệnh và dược liệu được thu hái để dùng tươi hoặc đem phơi khô.
Thành phần hóa học và tác dụng của cây bông
Trong vỏ của cây gạo có chứa chất nhầy và thân của cây có chứa gôm, hạt của cây có chứa 20-26% chất béo đặc và nhân của cây có chứa tới 35% chất này. Trong dầu của hạt có chứa acid oleic, panmitic, stearic, acid béo rắn, acid béo lỏng, phytosterin, pentosan, dầu của hạt có màu vàng sáng hoặc màu lục và không mùi, đặc giống như dầu lạc.
Tác dụng dược lý của cây bông
Theo ý học cổ truyền thì vỏ của cây bông có vị đắng và tính mát, vỏ của cây có tác dụng chữa bệnh về tiết niệu, bệnh thận, phổi, đau ngực, ho, bệnh khớp…Hoa của cây có vị đắng và và có tính mát, hoa của cây cũng chữa các bệnh kiết lỵ và ỉa chảy. Rễ của cây có vị đắng tính hàn có thể chữa các bệnh đái tháo đường, sốt…
Chất gôm có trong thân cây gạo có thể chữa các bệnh lậu, thông tiểu, nước sắc từ vỏ cây bông được dùng để sử dụng như một loại thuốc lợi tiểu, kích thích tình dục, điều trị đau đầu, trị tiểu đường… Nó được sử dụng như một chất phụ gia trong một số loại thức uống gây ra các ảo giác mạnh.
Thành phần hóa học
- Trong phần thân cây bông chứa đường, nhiều nguyên tố vi lượng, pectin tannin, nhựa… có lợi cho cơ thể.
- Rễ chứa cephalin phosphatid và chất nhầy trong rễ có phần trắng của rễ chứa tinh bột 71,2%, chất pectic 6%, cephalin 0,3%, chất vô cơ 2,1%, protein 1,2%, chất béo 0,9%.
- Nụ hoa và đài của hoa bông chứa protein thô, cacbohidrat, chất vô cơ, canxi.
- Phần vỏ của thân cây bông chứa tanin 3,01%, chất nhầy.
- Hạt có 20 – 26% chất béo đặc.
- Thành phần dinh dưỡng của mủ cây bông còn khá dồi dào, nó chứa các khoáng chất cần thiết như Ca, Mg, C, K, Na… Có hàm lượng chất xơ có khả năng hòa tan ở mức rất cao.
Kỹ thuật trồng cây bông bạn cần biết
Cây bông là loài cây khá phổ biến, loài cây này cũng có khả năng sinh trưởng rất nhanh và tốn ít thời gian chăm sóc chứ không yêu cầu nhiều kỹ thuật như các loài cây khác. Dưới đây là một số kỹ thuật trồng cây mà các bạn cần biết để có năng suất cao hơn.
Chọn giống cây
Thông thường các loại giống cây bông có xuất xứ từ phía Nam sẽ cho ra chất lượng tốt hơn và khả năng sinh trưởng cũng cao hơn. Do đó khi chọn giống thì bạn nên lựa chọn các nguồn giống từ các khu vực này, hạn chế giống ở khu vực miền Tây bởi tại đây là vùng nước lợ và cây sẽ khó sinh trưởng.
Nên chọn mua cây bông giống ở những cơ sở có uy tín và các cây khỏe, lá và chồi mập mạp. Các cây con cần có chiều cao từ 40 đến 50cm là hợp lý và rễ của cây đã ổn định.
Cách trồng
Khi trồng cây bông bạn cần phải tuốt hết lá và bấm rễ để cây có thể nhanh chóng sinh trưởng, đào lỗ sâu khoảng 10 đến 15 phân sau đó cho cây xuống lỗ và nén chặt đất. Nếu bạn trồng sâu hơn độ sâu này thì cây sẽ bị ngạt và bộ rễ khó phát triển hơn, nếu mua giống về mà chưa có thời gian trồng thì nên để cây ở khu vực mát mẻ và phun nước để cây đủ ẩm thường xuyên.
Chăm sóc cây bông
Sau hai đến 3 tháng trồng cây thì nên tỉa bớt cành để có thể ra nhánh nhiều hơn và hoa cây có thể tập trung để nuôi hoa, điều này cũng giúp cây nhanh phát triển. Cây bông có rất ít sâu bệnh nên bạn không cần phải xịt thuốc nhiều và cây có khả năng phát triển khá mạnh, chỉ cần tập trung tỉa nhánh để cấy phát triển.
Cây bông có thể thích nghi với điều kiện khắc nghiệt và bạn cũng không cần tưới cây quá nhiều lần. Chỉ cần giữ cho đất có độ ẩm vừa phải là cây sẽ luôn tươi tốt, trong giai đoạn ra hoa thì cần ngắt bớt lá và tưới phân cho cây nhiều hơn để hoa có thể cho sản lượng bông cao hơn.
Công dụng, giá trị mà cây bông mang lại cho sức khỏe
Trong cây bông có chứa nhiều thành phần khác nhau có lợi cho sức khỏe người dùng, theo nghiên cứu trong cây có các thành phần hóa học như kali, axit amin, luteolin, đường sacarosa, fructosa, serin, alanin, axit aspartic… Do đó người ta thường dùng cây để điều chế thành nhiều bài thuốc khác nhau.
Cây bông có tác dụng trong y học hiện đại
Nghiên cứu cho thấy các thành phần trong thân cây không chứa độc tố và có nhiều dưỡng chất và có thể cải thiện nhiều tình trạng bệnh như:
- Cây bông khi làm thuốc có tác dụng làm se, tiêu viêm, giải độc.
- Mủ của cây có vị ngọt, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, nhuận tràng, ổn định huyết áp, điều hòa đường huyết, giải độc, mát gan, …
- Điều trị cải thiện độ mỡ trong máu và giúp cho quá trình giúp giảm béo hiệu quả.
- Làm đẹp da, giúp các vết thương hở mau lành vết thương.
- Giúp cải thiện giấc ngủ, giảm stress.
- Do chất nhầy trong vỏ còn được dùng để loại bỏ tạp chất khi chế tinh bột trong thực phẩm.
- Hạt chứa dầu được sử dụng để nấu xà phòng và có thể làm phân bón cho các loại cây trồng khác.
Tác dụng của cây bông trong Y học cổ truyền
Một số đặc tính nổi bật của cây như:
- Vỏ của cây có vị cay, tính bình.
- Hoa của cây có vị chát đắng, hơi ngọt, tính mát.
- Rễ cây có vị đắng nhẹ, tính mát.
- Mủ cây có vị ngọt, tính mát.
Theo Đông y:
- Vỏ và thân của cây bông có tác dụng khu phong trừ thấp, tăng cường lưu thông máu, giảm đau, gây nôn, bó xương gãy, lợi tiểu, người ta còn dùng nước sắc từ cây để tiêu viêm và cầm máu khi bị thương.
- Hoa có tác dụng làm se, tiêu viêm, giải độc, sát khuẩn, thông huyết.
- Rễ của cây bông còn có tác dụng giảm đau hiệu quả nên các hoạt chất trong cây thường được điều chế làm thuốc giảm đau.
- Gôm nhựa có trong thân cây có tác dụng kích thích sinh dục, cầm máu, làm săn da và làm đẹp da hiệu quả.
Một số bài thuốc từ cây bông
Các hoạt chất có trong cây bông được ứng dụng khá nhiều trong y học và được dùng để điều chế nên nhiều loại thuốc khác nhau, dưới đây là một số bài thuốc hay bạn có thể tham khảo.
- Bài thuốc trị rắn cắn, dùng 30 đến 50 gam lá của cây đã được loại bỏ phần cuống và làm sạch giã nát, sau đó vắt lấy nước. Dùng nước này xoa bóp quanh khu vực bị rắn cắn và đắp phần bã đó lên vết thương bị rắn cắn sau đó sơ cứu cũng như đưa người bị thương đến cơ sở y tế gần nhất.
- Bài thuốc trị máu bầm, dùng lá tươi nướng chín và chườm nóng lên khu vực có máu bị bầm. Ngoài ra có thể dùng lá bông tươi thái nhỏ, sao vàng lá và ngâm với rượu trắng để xoa bóp trên vị trí có máu bầm, bạn cũng có thể đắp trực tiếp phần bã này nên vùng bị bầm và cẩn thận để không bị bỏng.
- Trị giun bằng cách dùng 20g rễ cỏ tranh, 20g rễ cây bông và 20g rễ cây sử quân thái nhỏ và trộn đều cũng như phơi khô. Dùng rễ cây đã phơi khô sắc cùng với 1 lít nước sôi cho đến khi cạn và dùng nước này để uống tẩy giun.
Kết luận
Trên đây là các thông tin về cây bông, tác dụng của cây trong y học và cách trồng cũng như chăm sóc cây cho sản lượng cao nhất. Tuy loài cây này có nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe con người, tuy nhiên bạn cũng không được lạm dụng quá nhiều mà chỉ được sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ để tránh các trường hợp xấu xảy ra.