Cây xà cừ thuộc loại cây gỗ xuất hiện nhiều nơi trên dải đất hình chữ S nước ta. Giá trị của loại cây mang đến cho đời sống của con người cũng như góp phần tô điểm vẻ đẹp mỹ quan môi trường. Vậy thì loài cây gỗ này mang những đặc điểm hình thái cơ bản nào dễ sống và sinh trưởng trong điều kiện sống, môi trường của Việt Nam. Cách trồng và kinh nghiệm chăm sóc cây là gì thì tất cả sẽ được nêu ở bài viết sau:
Giới thiệu chung về cây xà cừ
Cây xà cừ loài cây gỗ hay còn biết đến với chiếc tên là sọ khỉ. Loài cây được ghi trong sổ sách với chiếc tên khoa học là Khaya Senegalensis. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, sọ khỉ còn được xếp vào họ Xoan (Meliaceae). Xà cừ với đặc tính mọc tự nhiên và được phát hiện tại một số nơi như là đất nước Berlin, Burkina Faso, Sudan, Cộng hòa Nước Trung Phi, Togo trong đó có Việt Nam…
Ý nghĩa phong thủy của cây xà cừ
Cây xà cừ không chỉ đem lại cho môi trường sống thẩm mỹ đẹp và tạo không khí trong lành mà còn được ứng dụng vào việc sử dụng thân xà cừ để làm thành những viên đá phong thủy. Hiện nay, trên thị trường đã xuất hiện những món đồ phong thủy được làm bằng gỗ xà cừ. Thông thường, màu sắc của chất liệu làm nên những viên đá gỗ phong thủy từ xà cừ có màu nâu đỏ là đặc trưng.
Các nghệ sĩ điêu khắc sử dụng loại gỗ xà cừ để tạc được những đồ phong thủy mang hình Long, Ly, Quy Phung và tạo thành hình dạng như chiếc đĩa tứ linh hoặc là hình chiếc quạt Long Phụng biểu đạt cho sự hưng thịnh, thịnh vượng hay là những đồ vật được chạm khắc từ gỗ xà cừ… Những đồ vật được làm từ gỗ xà cừ có thể đặt ở trên bàn thờ để tăng sự tôn nghiêm nơi thờ cúng. Hoặc ý nghĩa của những đồ vật làm từ gỗ xà cừ có thể mang đến sự may mắn và phước đức cho người sở hữu.
Đặc điểm hình dáng của cây xà cừ
Với sự đánh giá về giá trị của cây xà cừ đem đến cho cuộc sống thường nhật cho con người to lớn đến nhường nào. Thêm vào đó, các nhà khoa học đánh giá về điều kiện duy trì sống của xà cừ không quá phức tạp và hoàn toàn phù hợp ở khí hậu nước Việt Nam. Vậy thì, bạn muốn trồng xà cừ vẫn nên hiểu rõ về các đặc điểm của chúng để biết cách tạo điều kiện môi trường sống tốt nhất cho cây
Cây xà cừ có đặc điểm hình thái là gì?
Cây xà cừ mang đặc điểm như đúng tên gọi là cây gỗ cho nên có thân to và tương đương với chiều cao trung bình từ 23 đến 48m. Đường kính của thân dao động từ khoảng 0.8 đến 2,2m. Loài cây có đặc điểm bên ngoài có khả năng mọc nhiều nhánh và cành lớn. Bề ngoài cây có vẻ đẹp mộc mạc với màu xám đen có lớp vỏ khá sần sùi. Đây là nét đặc trưng giúp bạn nhận diện ra xà cừ.
Mặc dù xà cừ có với thân to có nhiều lớp gỗ cấu thành và có nhiều vảy hình tròn bám trên thân theo dạng hình bầu dục. Sau thời gian lâu ngày khỉ lớp vảy đó sẽ tự bong tróc ra khỏi thân cây. Giá trị của cây được biểu hiện ở phần gỗ nằm bên trong thân cây với màu đỏ hồng. Sau khi khai thác cây, con người sử dụng phần gỗ đỏ hồng để phục vụ trong việc chế biến thành gỗ áp dụng trong sản xuất cũng như ở cuộc sống thường nhật.
Đặc điểm lá của xà cừ thường có màu xanh bóng và cuống lá dài. Lá cây thường mọc đối nhau. Khi ra hoa thường có màu trắng và nở thành chùm riêng biệt. Thông thường hoa xà cừ hay nổ rợ vào màu hạ từ tháng 4 đến tháng 6. Quả cây có đặc điểm dạng hình quả nang, vỏ cứng và có màu nâu xám nhưng lúc chín thì quả sẽ tách ra nhiều mảnh.
Đặc điểm sinh thái của cây
Cây xà cừ với đặc điểm dễ dàng thích nghi với môi trường có khí hậu nóng bức, nhiệt đới như nước ta thì cây sẽ thuận lợi sinh trưởng và phát triển mạnh mỗi ngày. Cây cực kỳ ưa thích ánh nắng do đó chúng được trồng ở những vùng đồi núi và trong các rừng phòng hộ. Đặc điểm sinh thái của cây được các nhà khoa học sinh học chỉ ra:
- Cây có khả năng sống và tỷ lệ nảy mầm nhanh và cao hơn khi lựa chọn phương pháp trồng hạt.
- Cây dễ thích nghi và sống ở nhiều loại đất và điều kiện môi trường khác nhau.
- Cây có đặc điểm dễ chăm sóc và có khả năng chống sâu bệnh khá cao.
- Cây có khả năng sống trong nhiệt độ khô hạn so với các loài khác trong họ, cây có thể chịu thiếu nước ở tỷ lệ khác cao.
Lợi ích mà cây xà cừ mang lại
Những nguyên nhân nào khiến cho người dân cực kỳ thích thú và có niềm đam mê trồng cây xà cừ ở những vùng đất rộng. Hiện nay, xà cừ có mặt nhiều trên khắp đất nước ta. Vậy thì công dụng của chúng là gì khiến cho con người trồng nhiều ở các vùng đất có diện tích lớn. Đó là:
Cây xà cừ làm sạch môi trường sống
Công dụng đặc trưng và chỉ có ở cây xà cừ đem đến cho môi trường đó chính là không khí sống trong lành. Sở dĩ, bạn thấy ở những nơi như là trường học, đường phố hoặc các công viên hoặc là ở các khu đô thị, khu vui chơi đều có sự hiện diện của xà cừ.
Mục đích xuất hiện của cây để tạo ra bóng mát và thực hiện quá trình điều tiết môi trường không khí góp phần làm giảm sức nóng của khói bụi, xe cộ… Bên cạnh đó, cây còn góp phần tô điểm cho vẻ đẹp cho không gian sống xung quanh chúng ta.
Cây Xà cừ mang lại giá trị kinh tế hơn hết
Loài cây đem đến những miếng gỗ có giá trị đem lại kinh tế cho con người cao hơn hết. Bạn đã biết được đá phong thủy là từ gỗ xà cừ có giá trị tiền mặt lên đến hàng tỷ đồng. Hoặc là một số vật dụng thường ngày được làm từ gỗ cây xà cừ có thể kể đến như là ghế, giường. tài và một số đồ dùng giá trị khác trong cuộc sống.
Với những sản phẩm được làm ra từ gỗ xà cừ được bán ra trên thị trường đểu mang lại khoản tiền thu nhập đáng kể cho người dân, giúp cải thiện cuộc sống của những bà con nghèo. Ngoài ra, cây còn có nhiệm vụ thực hiện việc chống xói mòn và phòng hộ cho các rừng và đồi núi.
Xà cừ trở thành những phương thuốc hay
Cây xà cừ không chỉ có công dụng trong việc làm lành môi trường sống và đem lại kinh tế cho con người mà chúng còn có tác dụng trở thành các liều thuốc trị giải một số căn bệnh ở người. Chẳng hạn như:
- Bệnh ghẻ: Lớp vỏ xà cừ mặc dù vẻ bề ngoài màu sắc sần sùi những công dụng có thể chữa bệnh ghẻ hiệu quả. Bạn chỉ cần đun sôi lớp vỏ và dùng nước đó tắm nhiều lần thì sẽ chữa dứt điểm bệnh ghẻ. Tùy thuộc vào từng đối tượng trẻ em hay người lớn mà sử dụng đúng liều lượng.
- Bệnh ho: Xà cừ có lớp vỏ màu vàng có thể trị bệnh ho. Liều thuốc này hiệu quả hơn khi kết hợp ngâm với mật ong.
- Bệnh viêm, sưng: Bạn có thể sử dụng phần lá non để chữa các bệnh viêm, sưng hoặc là đau nhức. Nếu bạn muốn gia tăng hiệu quả giảm sưng nhức thì nên giã lá và ngâm trong rượu để đắp lên phần bị đau.
Cách trồng và chăm sóc xà cừ đơn giản nhất
Với những công dụng của xà cừ mang lại cho con người nhiều giá trị đáng kể trong cuộc sống. Thêm vào đó, đặc điểm của cây dễ dàng thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta. Với mong muốn trồng và chăm sóc cây xà cừ như thế nào thì bạn hãy dõi theo danh mục chia sẻ tiếp đây nhé!
Cách trồng xà cừ với hai điều lưu ý
Bước đầu tiên mà các bạn muốn tiến hành trồng cây thì nên để ý đến việc lựa chọn giống xà cừ phù hợp và kỹ lưỡng. Nếu bạn lựa chọn theo phương pháp trồng hạt thì nên chọn những loại hạt giống xà cừ có vòng đời trên 16 năm. Tiêu chí lựa những hạt giống tốt đó chính là hạt khỏe mạnh mới giúp cây sinh trưởng mạnh mẽ và có khả năng chống chịu sâu bệnh. Cách lựa chọn hạt tốt phải lựa từ những quả chín.
Nếu bạn lựa chọn phương pháp trồng bằng cây giống thì yêu cầu đặt ra vấn đề cao đó chính là biết cách tìm những cây giống khỏe mạnh. Bạn nên chọn những loại cây giống có tuổi thọ thời gian sống lâu. Khi sử dụng phương pháp trồng cây giống hay hạt giống thì nên trồng vào mùa mưa.
Điều thứ hai bạn nên quan tâm đến đó chính là cách chọn đất và đào hố. Đây là khâu quan trọng trong việc trồng xà cừ. Bạn nên lựa chọn những vùng đất có độ thoáng, tơi xốp và có sự thoát hơi nước tốt. Trước khi, bạn tiến hành gieo hạt thì phải ngâm hạt trong thời gian 60 phút và đừng quên công đoạn lấy hạt ra và ủ bằng vải để nơi thoáng mát.
Cách chăm sóc xà cừ đơn giản
Lời khuyên dành cho những người đang chăm sóc cây xà cừ thì bí quyết chăm sóc sao cho cây sinh trưởng và phát triển tốt đó chính là bạn biết cách tạo được điều kiện sống thuận lợi cho cây duy trì sự sống mỗi ngày. Bạn cần nắm bắt những thông số về các yếu tố ảnh hưởng đến sự sống của cây. Từ đó, bạn biết cách tạo ra môi trường sống tốt cho cây. Xà cừ thích nghi hợp lý qua các điều kiện:
- Nước: Cây còn non thì nên tưới một ngày 2 lần sáng và tối. Lúc mà cây trưởng thành thì nên tưới mỗi ngày một lần.
- Ánh sáng: Cây cực kỳ chuộng ánh nắng mặt trời và khả năng chịu nhiệt độ cao so với các loài cây lấy gỗ khác.
- Độ ẩm: Cây thích nghi và sống tốt ở độ ẩm từ 60 đến 80%.
- Nhiệt độ: Xà cừ phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ duy trì từ 25 đến 35 độ C.
- Độ pH: Loài cây có độ pH từ 5 đến 6.
- Ngoài ra, bạn cần thường xuyên phát quang cỏ dại xung quanh để cây không bị các loài cỏ hấp thụ chất dinh dưỡng. Thời gian bạn nên tập trung chăm sóc ở hai giai đoạn tháng 2, 3 và tháng 8, 9.
Kết luận
Cây xà cừ loài cây lấy gỗ đem đến giá trị cho con người trong vấn đề kinh tế cũng như công dụng trị bệnh và tạo môi trường sống trong lành cho con người. Qua bài viết chắc hẳn sẽ giúp bạn có được lượng kiến thức về cách trồng và chăm sóc loại cây này.