Đỗ trọng là một cây thuốc được trồng ở Trung Quốc và miền Nam Liên Xô cũ mọc cả những nơi lạnh như Sapa, Lào Cai nhưng tuy nhiên ở Việt Nam cây đỗ trọng chưa được trồng phổ biến và số lượng còn ít nên hiện nay vẫn phải nhập khẩu.
Mô tả và giới thiệu về cây đỗ trọng
Cây đỗ trọng là loài cây duy nhất còn tồn tại đến bây giờ của họ Eucommiaceae trong giới Đông y được xem là một thảo dược quý được sử dụng nhiều trong các bài thuốc chữa trị thận hư, liệt dương, đau lưng, đau chân và đau mỏi vai gáy.
Đặc điểm sinh thái
Đây là cây thân gỗ sống lâu năm vỏ thân và lá có nhựa mủ trắng màu xám khi bẻ đôi sẽ thấy những sợi nhựa trắng nòn nà như tơ nối giữa các mảnh vỏ còn lá mọc so le, hình trứng rộng, dài 6-8cm và rộng 3-7,5cm có màu lục bóng và gôm tựa gutta percha như ở vỏ.
Hoa của nó là loại hoa nhỏ có màu ánh lục không có nhụy hoa và hoa cái tụ tập thành 5 – 10 hoa ở nách lá còn hoa đực mọc thành chùm về quả thì hình thoi dẹt, có màu nâu.
Phân bố
Cây đỗ trọng được trồng rất nhiều ở các tỉnh của Trung Quốc nhưng bây giờ cây dược liệu được di thực vào Việt Nam tuy vẫn chưa được trồng phổ biến và rộng rãi bằng Trung Quốc.
Thu hái, sơ chế
Sau khi cây trồng được tầm 10 năm thì chọn những cây to lớn để thu hoạch trước thường được thu hoạch vào mùa hạ chỉ thu hoạch vỏ cây không làm cho cây chết khô vẫn giữ nguyên tình trạng cây để tiếp tục phát triển và có thể thu hoạch sau các năm tiếp theo.
Chế biến
Đem tất cả các vỏ cây thu hoạch được đem luộc lên với nước sôi rồi đặt trên mặt phẳng lưu ý cần lót một lớp rơm khô phía dưới còn bên trên cần có dụng cụ để nén chặt giữ cho vỏ phẳng.
Sau một tuần khi thấy vỏ chuyển sang màu tím thì ta đem đi phơi ngoài nắng cạo sạch lớp vỏ bên ngoài rồi cắt từng miếng cưa đứt xung quanh vỏ cây thành từng đoạn ngắn nhỏ tùy ý.
Thành phần hóa học
Vỏ cây đỗ trọng chủ yếu chứa chất gutta-percha và một số thành phần chủ yếu khác như alkaloid, glycoside, potassium, pinoresinol-diglucoside, allopurinol,…cần bảo quản ở nơi thoáng mát, cần đậy kín sau khi sử dụng, tránh lên móc.
Cách thu hoạch và chế biến cây làm thuốc
Đỗ trọng để làm thuốc người ta chỉ sử dụng lớp vỏ của cây và loài cây này thường được thu hoạch vào mùa hạ chúng ta nên chọn những cây to khoảng 10 năm tuổi để thu hoạch lớp vỏ nếu bạn không muốn làm cho cây chết mà vẫn phát triển tốt thì cưa đứt xung quanh thân thành những đoạn tùy ý thích.
Sau khi thu hái xong người ta thường đem vỏ cây đi luộc với nước sôi rồi tiếp đến đặt nó trên mặt phẳng và lót lớp rơm khô bên dưới và dùng dụng cụ để nén chặt dược liệu cho nó phẳng sau khoảng 5–7 ngày thì vỏ cây chuyển thành màu tím mang đi phơi nắng rồi cạo sạch lớp vỏ bên ngoài rồi cắt thành từng miếng nhỏ.
Có rất nhiều cách sử dụng dược liệu này như sắc uống, ngâm rượu, nấu thành cao hoặc tán thành bột mịn để làm viên nhưng phổ biến nhất vẫn là sắc uống mỗi ngày sử dụng khoảng 10 – 15g liều lượng này có thể thay đổi tăng hoặc giảm tùy thuộc vào nguyên nhân tình trạng bệnh của bạn như thế nào.
Phân loại đỗ trọng
Hiện nay đỗ trọng là dược liệu được tìm thấy nhiều ở Trung Quốc tuy đã được đưa về phát triển vùng dược liệu tại Việt Nam nhưng do điều kiện thời tiết, khí hậu nên chưa rộng rãi và tùy theo đặc điểm, hình dáng bên ngoài thảo dược này sẽ được chia thành 2 loại bao gồm:
Cây đỗ trọng bắc
Thảo dược này có vỏ dẹt với độ dài rộng khác nhau tùy loại dày chừng 0,1–0,5cm và phía bên ngoài vỏ có màu nâu xám có nhiều nếp nhăn dọc ở bề mặt nếu quan sát kỹ bạn sẽ thấy các lỗ vỏ được nằm ngang và có cả vết tích do cành cây đã rụng để lại đó.
Mặc dù bên trong vỏ cây rất nhẵn đan xen là màu nâu tím nhưng đỗ trọng bắc bên ngoài rất dễ bẻ gãy, khi bẻ ra thấy tơ và có khả năng đàn hồi loại dược liệu này lại có một mùi thơm rất đặc trưng và vị hơi đắng nhẹ.
Cây đỗ trọng nam
Cây thảo dược này có vỏ cuộn hơi uốn cong còn như lòng máng với độ dày từ 0,2 – 0,4cm phía mặt bên ngoài của vỏ là màu vàng sáng hoặc thỉnh thoảng có những cây sẽ xuất hiện màu vàng nâu hoặc nâu hẳn tùy loại.
Vỏ của cây đỗ trọng nam thường rất cứng nên khó bẻ và sau khi bẻ sẽ xuất hiện rất ít nhựa tơ, khả năng đàn hồi cùng kém hơn ngoài ra một số cây thuốc quý còn được phân loại dựa theo nguồn gốc, xuất từ của từng vùng miền.
Đạ Ba ở Tứ Xuyên–Trung Quốc với đặc điểm là vỏ mịn dày thịt còn núi Lầu Sơn ở Quý Châu–Trung Quốc có chất lượng đặc biệt kém hơn loại ở Tứ Xuyên còn Thiểm Tây ở Hồ Bắc (Trung Quốc) thì có lớp vỏ xù xì, mỏng thịt, chất lượng không được bảo.
Công dụng tuyệt vời của loại cây đỗ trọng
Cây đỗ trọng có tác dụng gì và một số tác dụng dược lý của cây thuốc quý này có thể kể đến như là một vị thuốc bổ thận, cường gân cốt, chứng đau lưng, mỏi gối, đau thần kinh tọa, thần kinh liên sườn, thoát vị đĩa đệm động thai và liệt dương do thận hư là thành phần không thể thiếu trong các bài thuốc chữa vô sinh, hiếm muộn.
Viêm xương khớp
Được chiết xuất từ dược liệu này có thể ức chế được sự phát triển của viêm xương khớp nên cây dược liệu đã được chứng minh có tác dụng bảo vệ sụn ở chuột khi bị bệnh viêm xương khớp giúp làm chậm lại quá trình thoái hóa khớp.
Đỗ trọng có công năng giúp làm hạ áp huyết hạ cholesterol giãn mạch kháng viêm phòng chống co giật giúp giảm đau cầm máu lợi tiểu ôn thận tráng dương mạnh gân cốt an thai bổ can hư.
Bệnh alzheimer
Với khả năng bảo vệ thần kinh mạnh mẽ cùng với khả năng có thể được áp dụng trong phòng tránh hoặc điều trị các bệnh lý về thoái hóa thần kinh như bệnh alzheimer cây này đã được chứng minh hiệu quả trong điều trị nhiều bệnh lý nhưng tuy nhiên trước khi sử dụng cần phải tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ.
Đau vùng thắt lưng
Những vị thuốc bao gồm đỗ trọng hạt quýt mỗi vị 80gram tán nhỏ và uống dần với thang nước muối và rượu theo bác sĩ kê hoặc có thể sử dụng dược liệu địa cốt bì sắc cách thủy với rượu để uống hàng ngày.
Dùng đỗ trọng cho các trường hợp đau đầu hoa mắt chóng mặt hoặc ù tai điếc tai và đau lưng mỏi gối ngoài ra trên lâm sàng thường dùng dược liệu này để chữa thai yếu hay sẩy thai, cao huyết áp đau lưng do thận di hoạt tinh, liệt dương.
Ra mồ hôi trộm
Dùng cây thuốc với mẫu lệ với số lượng bằng nhau sau đó tán nhỏ uống với rượu, mỗi lần một thìa trẻ bẩm sinh ốm yếu trẻ bị co giật hen suyễn mất tiếng lỵ mãn tính cam tích còi xương chậm nói chậm biết đi hoặc chậm phát triển.
Bài thuốc bao gồm các vị thuốc đó như đỗ trọng sơn dược thục địa sơn thù phục linh ngưu tất mỗi vị 4g ram còn mẫu đơn và trạch tả mỗi vị 3gram riêng ngũ vị thì 2gb ram còn lại phụ tử chế 1,2 gram và nhục quế 0,8 gram sắc các vị thuốc lên và uống.
Thận yếu, mỏi gối, đau lưng và liệt dương
Chúng ta sắc uống hoặc tán thành bột làm viên với mật ong mỗi ngày nên sử dụng 15-20 gram chia làm 2 lần hoặc sử dụng đỗ trọng cùng tỳ giải mỗi vị 16 gram cẩu tích 20 gram còn rễ gốc hạc thỏ tỳ từ và rễ cỏ xước mỗi vị 12 gram riêng cốt toái bổ 16 gram cuối cùng là củ mài 25gram sắc các vị thuốc trên và uống.
Một số bài thuốc cần tránh khi uống cùng vị thuốc đỗ trọng như không dùng chung với xà thoái và huyền sâm theo sách bản thảo kinh giải bệnh nhân không phải can thận hư hoặc âm hư hỏa vượng thì không nên dùng vị thuốc này theo đông dược học thiết yếu phải sử dụng nó một cách cẩn thận, theo lâm sàng.
Những bài thuốc hay được bào chế từ đỗ trọng
Cây thuốc này thường dùng để phơi hoặc sấy khô gồm cây bắc đỗ trọng và cây nam đỗ trọng vị thuốc này có vị ngọt, cay, tính ấm có tác dụng an thai, bổ can thận,… hiện tại nó không chỉ được sử dụng trong bài thuốc dân gian mà được áp dụng trong y học hiện đại sau đây là bài thuốc chữa bệnh từ dược liệu quý này:
Thịt heo hầm đỗ trọng
Giúp hỗ trợ điều trị đau dây thần kinh tọa ta chuẩn bị thịt lưng heo lượng vừa đủ và thuốc 30g cách thực hiện là đem hầm trong vòng 30 phút sau đó bỏ dược liệu rồi ta ăn thịt và uống nước bài thuốc này nên thực hiện liên tục trong 7 – 10 ngày.
Bài thuốc điều trị cho người bị huyết áp cao
Bài thuốc 1 ẫu lệ sống 20g, tang ký sinh, đỗ trọng mỗi thứ 16g còn câu kỷ tử và cúc hoa mỗi vị 12g ta đem sắc uống ngày dùng 1 thang và bài thuốc 2 gồm thục địa và đơn bì mỗi vị 40g cùng hạ khô thảo mỗi vị 80g đem các vị tán thành bột mỗi lần dùng 12g ngày uống từ 2–3 lần để có tác dụng rõ ràng nhất.
Bài thuốc trị chứng phụ nữ có thai bị sảy và động thai
Bài thuốc 1 gồm A giao ,tục đoạn, tang ký sinh ,đương quy ,bạch truật và đỗ trọng mỗi vị 12g, thỏ ty tử 4g đem các vị sắc lấy nước uống. Bài thuốc 2 chuẩn bị sơn dược 20g đại táo 20 quả dược liệu sống 40g cùng cam thảo 4g và xuyên tục đoạn 12g ta đem sắc uống mỗi ngày 1 tháng.
Kết luận
Đỗ trọng ngày nay trên thị trường đã có nhiều cơ sở kinh doanh dược liệu kém chất lượng không uy tín vì vậy bạn nên thận trọng khi chọn mua nhé bên cạnh đó để đảm bảo tác dụng của dược liệu này thì ta cần thăm khám và hỏi ý kiến thầy thuốc trước khi áp dụng.