Cây công nghiệp - Nguyên liệu quý giá để tạo ra sản phẩm tốt
  • Trang chủ
  • Cây cảnh
  • Chăm sóc cây
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Cây công nghiệp
  • Tin tức
  • Trang chủ
  • Cây cảnh
  • Chăm sóc cây
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Cây công nghiệp
  • Tin tức
No Result
View All Result
Cây công nghiệp - Nguyên liệu quý giá để tạo ra sản phẩm tốt
Home Cây cảnh

Cây sưa – Đặc điểm sinh thái ,kỹ thuật trồng và lợi ích 

admin by admin
10 Tháng mười một, 2022
in Cây cảnh
0
Hình ảnh sưa trắng nở rộ trên ven đường 

Hình ảnh sưa trắng nở rộ trên ven đường 

0
SHARES
150
VIEWS

Cây sưa được biết đến một trong những loại thực vật rừng cực kỳ quý hiếm và có khả năng đem lại cho người tiêu dùng một nguồn kinh tế cực kỳ khổng lồ. Vì vậy điều đó mà cây bị lạm dụng và bị tàn phá rất nhiều khiến cho cây đã được thêm vào danh sách đỏ của nhà nước, nghiêm cấm hành vi khai thác để sử cho việc cá nhân.

Nguồn gốc sự phát triển của cây sưa

Cây sưa còn hay được mọi người gọi cho cái tên là trắc thối. Tên khoa học của loại cây có tên là Dalbergia tonkinensis Prain, thuộc vào loại nhóm có gỗ 1A đây là nhóm gỗ cực kỳ quý hiếm và ít gặp. Đặc điểm nổi bật của giống cây này là thích nơi có nhiều ánh sáng, thích sống những đất xa, dày và có độ ẩm cao. 

Nơi sống chủ yếu của loài cây sưa sẽ sống ở những nơi có đai độ cao lên đến con số dưới 500m. Trong tự nhiên, người ta đã phát hiện loài cây này ở các nơi rừng nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa. Chúng tìm thấy ở Việt Nam và rải rác ở Hải Nam, Trung Quốc.

Sau khi người ta thấy được cây còn những lợi ích rất lớn trong việc tài chính được tăng cao. Vì vậy con người đã khai thác quá mức làm cho hệ sinh thái của môi trường càng đi xuống. Chính sự nguy hiểm ngày càng sẽ tăng lên, nhà nước đã thực hiện chủ trương cấm khai thác cây sưa và tích cực trồng loại này. 

Phân biệt giữa cây sưa đỏ và trắng 
Phân biệt giữa cây sưa đỏ và trắng

Đặc điểm về hình thái sinh học của trắc thối 

Dưới đây người đọc sẽ tìm hiểu đến những đặc điểm bên ngoài của cây sưa. Bạn có thể tham khảo thông tin dưới đây để bỏ túi thêm một loại cây quý hiếm. 

Tìm hiểu về thân cây sưa

Được biết cây sưa là một trong những loại gỗ nhỡ, mùa rụng lá của chúng theo mùa, chiều cao của cây đạt từ 6 – 12m cũng có thể lên đến 15m, sinh trưởng ở mức trung bình.

Thân của loài cây này có hình dạng hợp trục, dáng cây thì phân tán. Vỏ của thân cây thông thường sẽ có hai màu là vàng nâu hoặc xám, có hiện tượng nứt dọc. Cành non của giống cây này sẽ có màu xanh và xuất hiện lông mịn thưa. 

Những đặc điểm về lá giống cây này

Lá của cây sưa có kiểu mọc theo cách, cấu tạo của chiếc lá có dạng kép lông chim lẻ, mỗi kép của giống cây này thông thường sẽ có 9 – 17 lá chét được mọc theo kiểu so le trên các cuống chính. Lá chét thì được hình thành theo hình xoan thuôn, đầu lá thì nhọn hoặc có xuất hiện mũi nhọn,  đuôi lá thì có hình dạng tròn, mặt dưới của phiến lá thường sẽ có màu tái trắng.

Kích thước của mỗi chiếc lá chét sẽ rơi vào từ 6 – 9cm, chiều rộng từ 3-5cm, lá chét đính ở vị trí đầu cuống kép thông thường sẽ có kích thước lớn hơn so với các chiếc lá khác. Ở các cuống chính và lá chét không xuất hiện không có lông, phiếu lá chét cũng vậy. 

Cây sưa được sử dụng để che bóng mát
Cây sưa được sử dụng để che bóng mát

Hoa và những thông tin chính

Hoa của lá mọc ở vị trí nách lá, thường hoa sẽ được mọc trước khi cây mọc hết tất cả lá. Hoa của cây sưa sẽ tập hợp các bông màu trắng lại với nhau, kích thước của chúng có thể từ 7 -9mm, mùi thơm của hoa tỏa ra cực kỳ nhẹ. Mùa hoa phát triển nhanh và đẹp thì vào tháng 2 và tháng 3.

Hình dạng của quả của cây sưa

Quả của giống cây sưa thường sẽ có hình dạng của một quả hình trứng thuôn dài, chiều dài của loại cây này đạt được 5 – 7,5cm và chiều rộng đạt được 2 – 2.5cm. Quả thì thông thường sẽ chứa được 1 – 2 hạt, mỗi hạt của loài cây này sẽ có đường kính là 8 – 9mm, hạt thì có hình dẹp. Có điểm đặc điểm là khi quả chín thì chúng không có khả năng có thể tự nứt.

Sự đa dạng của cây sưa về số lượng loại cây này

Dưới đây sẽ cung cấp các giống cây của cây này, từ đó có thể phân biệt được các cây sưa này cây khác, bạn có thể tham khảo một số thông tin dưới đây để hiểu rõ. 

  • Cây sưa màu đỏ: Đặc điểm của loài cây này là lá kiểu mọc so le. Loài hoa của chúng sẽ thường sẽ có màu vàng nhạt, mọc thành những chùm hoa, hoa của chúng thường rất nhỏ. Thân cây thì được tô đậm bởi màu đỏ và khá là xù xì
  • Sưa màu trắng: Đặc điểm khác biệt so với màu đỏ này lá sưa màu trắng mọc theo kiểu đối xứng với nhau. Hoa của sưa màu trắng thì khá lớn và có màu trắng. Thân cây thì có màu xanh và thân cây rất bóng nhẫn. 

Cách trồng và chăm sóc cây sưa đúng cách

Với người lần đầu trồng cây sưa sẽ gặp những khó khăn nhất định trong quá trình trồng và chăm sóc cây chính xác nhất. Thì bài viết dưới đây sẽ giúp người đọc hiểu rõ về nội dung trên. 

Hình ảnh sưa trắng nở rộ trên ven đường 
Hình ảnh sưa trắng nở rộ trên ven đường

Hướng dẫn cách trồng đúng cách về cây sưa

Để có thể trồng được loại cây này một cách chính xác nhất, bạn phải đảm bảo những điều kiện ở dưới đây để cho ra sản phẩm đạt được ở mức độ tốt nhất.

  • Lựa chọn những loài cây có chiều cao từ 30 – 100cm, đã được ươm trong thời gian là 3 – 6 tháng và và đường kính của rễ cây phải đạt được từ kích thước là 4 – 5mm. Tránh không chọn những cây có dấu hiệu bị sâu bệnh.
  • Đất cần phải có độ ẩm thấp để tạo ra môi trường sống phù hợp với cây sưa. Để tăng dinh dưỡng trong đất thì bạn có sử dụng phân vi sinh vật và phân chuồng kết hợp với nhau. Giúp cho đất trở nên tươi xốp và đầy đủ chất dinh dưỡng. Bạn có thể thiết kế các hố đất theo tỷ lệ chuẩn nhất là 50x50x50 cm. 
  • Mỗi miền sẽ bị tác động bởi nhiệt độ và khí hậu và mùa vụ của cây sẽ khác nhau. Thông thường đối với ở khu vực miền Bắc thì sẽ có thời vụ vào tháng 2-4. Bắc Trung Bộ thì sẽ rơi vào tháng 8-4 là tốt nhất. Còn Nam Trung Bộ thì ở các tháng 10 – tháng 1 năm sau. Miền Nam hay miền Tây Nguyên tháng 6 đến tháng 9 là phù hợp nhất.
  • Kỹ thuật gieo hạt tốt nhất bạn có thể áp dụng như sau. Sau khi mua giống cây về thì loại bỏ bao bì ở bên ngoài và gọt bớt bầu đất để xuất hiện rễ. Đặt cây vào vị trí hố đào sẵn và lấp đất xung quanh để cây vững chắc và đứng thẳng.

Cách để chăm sóc cây sưa chính xác nhất

Sau khi bạn đã trồng cây sưa ở những nơi có thể cung cấp đủ ánh sáng cho cây. Thì hãy nội dung dưới đây sẽ giúp cây được phát triển ổn định và tốt nhất.

  • Bạn nên cung cấp cây mỗi tuần 2- 3 lần. Đây là loài cây ưa ẩm nên đảm bảo đất phải ẩm.
  • Thường xuyên loại bớt các cành già để kích thích được các càng non phát triển nhanh hơn. Giảm được các tình trạng bị sâu bệnh tấn công.
  • Trong 3 năm là giai đoạn cần được cung cấp phân bón nhiều nhất vì vậy hãy sử dụng công thức bón phân NPK với lượng 0.1 – 0.2 kg mỗi năm 2 – 3 lần. Sau những năm khác thì bón phân lại ít hơn 1 – 2 lần mỗi năm. Lưu ý bạn có thể tăng lượng phân cho mỗi cây dựa vào tuổi của cây để cung cấp dinh dưỡng phù hợp.
  • Phòng ngừa bệnh cho cây bằng cách bón vôi 1 – 2 lần mỗi năm ở xung quanh cây. Với cách này giúp cây chống được sâu bệnh và những cây bệnh nấm thường xuất hiện ở cây. Bên cạnh đó cây còn có mùi hương đặc biệt vì vậy sẽ giúp cây tránh xa các côn trùng và sâu bệnh tấn công.

Lưu ý để cây phát triển ngay từ đầu nên chọn đất phù hợp. Chú ý để dự báo thời tiết để cung cấp lượng nước phù hợp. Đảm bảo cây được cung cấp đủ ánh sáng, và tránh xa các sâu bệnh và mầm bệnh. 

Hoa của cây sưa vào mùa hoa cực kỳ bắt mắt và đẹp 
Hoa của cây sưa vào mùa hoa cực kỳ bắt mắt và đẹp

Lợi ích và tác dụng của cây sưa

Dưới đây một số lý do giúp bạn có thể lựa chọn cây sưa để trồng cây. Bạn có tham khảo những nội dung đầy đủ và chi tiết về lợi ích của loài cây này. 

Về mặt phong thủy của cây 

Người ta quan niệm rất gỗ cây sưa có thể mang đến sự thịnh vượng. Theo phật giáo, khi sử dụng gỗ sưa làm tượng đặt ở chùa có thể thu hút được linh khí của đất trời. Ở thời vua chúa thì sử dụng gỗ sưa để tạo ra các vật dụng sử dụng, có thể tăng cường được sức khỏe, sự uy và cao quý của người có chức. 

Giúp con người tránh xa được côn trùng và muỗi

Khi trồng loài cây sưa ở ngay trong vườn sẽ khiến cho cỏ dại hay các loại côn trùng gây hại sẽ không xuất hiện bởi mùi thơm của cây phát ra. Nếu sử dụng làm bàn, ghế, giường ngủ đảm bảo sẽ không xuất hiện muỗi, ruồi, gián xuất hiện trong ngôi nhà. 

Giúp cho người tiêu dùng thoải mái, dễ chịu hơn và không lo sợ các côn trùng gây hại. Và đặc biệt bạn không cần phải sử dụng các loại thuốc diệt côn trùng vô cùng gây hại trong con người khi hít vào, còn mùi thơm của sưa còn xui đuổi được côn trùng mà còn giúp người tiêu dùng tăng cường sức khỏe tốt hơn.

Cây sưa còn được sử dụng để chữa bệnh

Những người bị cách căn bệnh về phóng hay ngăn phóng xạ. Thì khi sử dụng sưa sẽ giúp người bệnh sẽ chữa hết bệnh. Điều này đã được các nhà khoa học ở trên đất nước khác đã chứng minh và thí nghiệm thành công. Bên cạnh đó còn chữa một số bệnh khác đây cũng là loại cây được sử dụng nhiều để điều trị bệnh cho người. 

Cây được sử dụng để làm gia dụng cho đời sống của người

Với những sản phẩm được làm từ gỗ sưa thì có khả năng chịu nhiệt độ cao, không bị nứt nẻ và ẩm mốc. Tuổi thọ của sản phẩm rất cao. Bạn còn sử dụng gỗ sưa để có thể trang trí nội thất trong bắt màu hơn và cực kỳ sang trọng. 

Hình ảnh cây non có chất lượng cao 
Hình ảnh cây non có chất lượng cao

Bạn có thể sử dụng làm cây thành cây công trình 

Nhờ vào đặc điểm lá tán cây sưa phát triển đều và rộng, khép tán mọc nhanh làm cây có thể tạo ra được bóng mát rất tốt. Từ đó sẽ làm cho các đồ thị vừa đẹp vừa phủ màu xanh.

Để có cho ra độ thị đẹp thì bạn nên chọn cây có đã được sống 4 năm trở lên và đường kính của cây phải đạt được 4cm trở lên. Cây phải đảm bảo thẳng, tán lá đều và đẹp, tránh những loài cây bị bệnh. Bên đó bạn cũng phải thường xuyên kiểm tra cây định kỳ để cây đảm bảo không bị bệnh.

Kết luận 

Từ các thông tin trên bạn đã biết rõ hơn và cũng như đang biết được những công dụng của cây sưa. Nếu bạn yêu thích về loài cây này thì hãy nhanh tay sở hữu chúng bằng cách tham gia trồng cây ngay bây giờ.

Previous Post

Cây tràm là cây gì? Phân loại và giá trí kinh tế của cây

Next Post

Cây lộc vừng có mấy loại? Kinh nghiệm trồng và chăm sóc cây

admin

admin

Next Post
Lộc vừng mang lại bình an cho gia chủ 

Cây lộc vừng có mấy loại? Kinh nghiệm trồng và chăm sóc cây

Bài viết nhất

Cách trang trí món Chôm Chôm Thái để thêm hấp dẫn

Hướng dẫn cách nấu món ngon Chôm Chôm Thái đúng vị

by admin
10 Tháng 3, 2023
0

Chôm Chôm Thái là một trong những món ăn quen thuộc của người Việt. Nó được làm từ các nguyên...

Các bước cơ bản để trồng chôm chôm hiệu quả

Kỹ thuật Trồng Chôm Chôm Hiệu Quả: Các Bước Để Thành Công

by admin
19 Tháng 7, 2024
0

Hướng dẫn Kỹ thuật Trồng Chôm Chôm Hiệu Quả là một bài viết hữu ích giúp bạn có thể trồng...

Cách chọn nguyên liệu tốt nhất để làm Chôm Chôm Nước Đường

Hướng dẫn cách làm Chôm Chôm Nước Đường tốt và ngon nhất

by admin
10 Tháng 3, 2023
0

Món ăn ngon và dễ làm của người Việt là Chôm Chôm Nước Đường. Hãy tham khảo hướng dẫn cách...

Tìm hiểu các loại chôm chôm và giá cả phù hợp

Giá Các Loại Chôm Chôm tốt nhất: Tìm hiểu các loại chôm chôm 

by admin
10 Tháng 3, 2023
0

Hai điều quan trọng nhất khi mua chôm chôm là tìm hiểu về các loại chôm chôm và giá cả...

logo-caycongnghiep

Cây công nghiệp là nguồn tài nguyên, là nguyên liệu để ngành công nghiệp phát triển. Vậy cây công nghiệp có bao nhiêu loại? Tìm hiểu tại caycongnghiep.net nhé!

2022 Copyright of https://caycongnghiep.net/ DMCA.com Protection Status
  • Trang chủ
  • Cây cảnh
  • Chăm sóc cây
  • Kỹ thuật trồng cây
  • Cây công nghiệp
  • Tin tức